Trong hai thập kỷ gần đây, suy tim đã trở thành bệnh lý có gánh nặng và chi phí điều trị cao hàng đầu trong các bệnh lý tim mạch. Năm 2019, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm, trong đó có đề cập đến quy trình thực hành dược lâm sàng cho bệnh nhân suy tim. Trong những năm gần đây, với sự ra đời của các nhóm thuốc mới cùng bằng chứng có lợi trên bệnh nhân suy tim, hướng dẫn điều trị suy tim liên tục được cập nhật như Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính của Bộ Y tế 2020, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn tính của Hội tim mạch học Châu Âu 2021.
    Năm 2022, Trường môn tim mạch học Hoa Kỳ - Hội tim mạch học - Hội suy tim Hoa Kỳ đã cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim năm 2022. Hướng dẫn mới bổ sung phân loại mới về suy tim, tập trung cập nhật khuyến cáo dự phòng sớm suy tim và nhóm thuốc mới có lợi ích trên bệnh nhân suy tim phân số tống máu giảm. Nhằm cập nhật kiến thức mới nhất cho dược sĩ nhằm thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ chăm sóc dược cho bệnh nhân suy tim; Hội Dược bệnh viện Hà Nội đã dịch những khuyến cáo quan trọng nhất liên quan đến sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy tim từ Hướng dẫn điều trị của ACC/AHA/HSFA năm 2022.
1.  Phân loại khuyến cáo và mức độ bằng chứng
2. Các giai đoạn của suy tim

3. Phân loại suy tim dựa trên phân suất tống máu thất trái



4. Khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân suy tim giai đoạn A và B
4.1. Suy tim giai đoạn A
4.2. Suy tim giai đoạn B
5. Khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân suy tim giai đoạn C
5.1. Bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF)


























5.2. Bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ (HFmrEF)

5.3. Bệnh nhân suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF)

6. Khuyến cáo điều trị các bệnh lý mắc kèm suy tim